38 thuật toán giải khối DR của Mehta - APDR
APDR - Giải khối DR là bước thứ ba trong đường dẫn Mehta - APDR, một trong số những nhóm cách giải trong phương pháp Full Mehta hay Mehta OS. Trong chuỗi bài viết về Full Mehta nói chung và Mehta - APDR nói riêng, Thủ Thuật Chơi gửi đến bạn 38 thuật toán cơ bản để giải khối DR trong bước giải APDR thông qua bài viết dưới đây.
Phần
1
Giới thiệu chung về Mehta OS và Mehta - APDR
Về Full Mehta
Full Mehta còn được gọi là Mehta-OS, hoặc Mehta Option Select được coi là nhóm chính của phương pháp Mehta. Full Mehta được tạo bởi Trangium, Devagio, Andreas và Zeke Mackay và biên soạn bởi Cuberstache và Andreas.
Thực chất của Full Mehta đó là bạn phải học đủ các thuật toán từ 4 đường dẫn chính để bạn có thể chọn đường dẫn tốt nhất cho mỗi lần giải. Tuy nhiên, ý tưởng đằng sau việc có nhiều các tập hợp thuật toán không phải là bạn sẽ học mọi thuật toán và có khả năng sử dụng chúng mọi lúc. Đây là một phương pháp chọn tùy chọn. Có nghĩa là: Bạn nên có một hoặc hai đường dẫn mà bạn thường làm (6CP và / hoặc CDRLL) và nếu gặp trường hợp xấu, bạn có thể chuyển sang một đường dẫn khác. Hoặc nếu bạn gặp một trường hợp may mắn từ một con đường khác, bạn có thể làm nó.
Về Mehta - APDR
Hai bước đầu tiên là giống nhau ở tất cả các đường dẫn, trong đó người chơi cần thực hiện để đạt các mục tiêu sau:
Bước 1: Fist Block (FB)
Tạo một khối 1x2x3 trên mặt D. Sao cho có một khối 1x1x3 ở vị trí DL.
Bước 2: Bao gồm hai bước nhỏ
2a) 3 Quarters Belt (3QB) : Giải 3 viên cạnh của lớp cắt E là cạnh phía sau bên trái, phía sau bên phải và phía trước bên trái .
2b) Edge Orientation + Last Edge (EOLE): Giải viên cạnh còn lại của lớp E để hoàn thành tầng 2, tức cạnh phía trước bên phải. Đồng thời định hướng tất cả các cạnh còn lại. Bước này có tổng cộng 55 trường hợp xảy ra, có thể giải bằng công thức hoặc thực nghiệm.
Bước 3. 6CO: Định hướng 6 góc còn lại bằng cách sử dụng 71 thuật toán. Chi tiết về 6CO
Bước 4. APDR: Giải khối DR bằng 38 thuật toán
Bước 5. PLL: Giải quyết lớp trên cùng bằng cách sử dụng 21 thuật toán. Chi tiết về PLL
Phần
2
38 công thức APDR
APDR là từ viết tắt của Andreas' Permutation of DR block, hay là " các hoán vị khối DR của Andrea". Mục đích của các công thức này đó là giải khối DR sau khi đã định hướng xong các góc và các cạnh của mặt U và D. APDR chỉ là phương pháp thay thế cho 6CP trong trường hợp 6CP xấu.
Các công thức ở dưới được bôi màu với ý nghĩa như sau:
- Các công thức màu xanh lá cây chỉ ra rằng APDR luôn có giá trị sử dụng khi giải và nên dùng.
- Các công thức màu đỏ chỉ ra rằng APDR chỉ đáng được sử dụng trong một giải pháp nếu trường hợp 6CP là xấu.
- Các công thức màu tím chỉ ra rằng APDR không bao giờ có giá trị sử dụng. Không nên sử dụng trong trường hợp này.
Cạnh và góc ở mặt R
S' U2 S (U2) S R2' S' R2 R2 S R2 S'
R U' R' U R' U2 R2 U R U R' U' R2
U R' U R U R2 U2 R' U R' U' R U' R2 U' R2 U' R2 U' R2 U R2 U' R2 U' R2
Góc BRD đúng, hai mảnh còn lại ở U
R2 U' R2 U R2 U R2
U2 R2 U' R2 U2 R2 U R2
U R2 U' R2 U' R2 U S R2 S' U2 R U' R' U2 R' U2 R2 U2 R2 U' R'
U R' U' R' U R U2 R' U' R U R R2 S' U2 S R2 U' R2 U' R2 S R2 S' U2 R2 U' R2 U' R2
U R2 U' R2 U' R2 U R2
Góc FRD ở vị trí BRD
S' U2 S U R2 U' R2
U R2 U2 R2 U' R2 U2 R2
U' R2 U' S R2 S' R2 U R2 U R2 U R2
U' R2 U' R2
U' R2 U' R2 U' S' U2 S
Góc FRD đúng, hai mảnh còn lại ở U
U R2 U' R2 U' R2 U2 R2
U2 R2 U R2 U R2 U' S R2 S' U R2 U R2 U' R2 U R2 U R2 U R2
U R2 U R2 U2 R2 U' R2
U' R2 U R2 U' R2 U' R2
U2 R U R U' R' U2 R U R' U' R'
Góc BRD ở vị trí FRD
R2 U R2 U' R2 S R2 S'
R2 U S R2 S' R2 U R2 S' U2 S
U2 R2 U2 R2 U R2 U2 R2 R2 U R2 U2 S' U2 S
R2 U R' U R' U' R' U' R' U R R2' U R2 U' S R2' S' R2
R2 U R2
Góc BRD ở vị trí DRU
U' R2 U2 R2 S R2 S' R2
U' R2 U2 R2 U' S' U2 S
U' R2 U2 S R2 S' R2 U2 R2 U2 R2 U' R2
U' R2 U2 R2 U S' U2 S
U' R2 U2 R2
Góc FRD ở vị trí DRU
U R2 U R2 U' R2 U R2 U' R2 U R2
R2 U R2 U' R2 U R2
R2 U R2 S' U2 S U R2 U R2 R2 U S R2 S' U' R2 U R2 R2 U2 R U' R' U R U2 R' U' R U R
U2 R2 U' R2 U R2 U' R2
(U') B2 U' R2 U' R2 U2 B2 R2 U2 R2 U R2 U' R2 U2 R2 U R2 R2 U R2 U2 S' U2 S U' R2 U R2
Ba mảnh đều ở mặt U
U' R2 U R2 U2 R2 U R2 R2 U' R2 U2 R2 U' R2
R U' R' U R U2 R' U' R U R U R2
U' R' U R U' R' U2 R U R' U' R' U' R2
R2 U R2 U' R2 U2 R2 U2 R2 U2 R2 U' R2 U R2
U R2 U2 R2 U R2 U' R2 U' R2 U' R2 U R2 U2 R2
Có 1 bình luận